Tuổi Teen _ Con không hiểu nổi mình_Mẹ không hiểu nổi con

Tuổi teen EQ thấp
Vợ quay sang thở dài với chồng, lộ rõ vẻ bất lực:
Read More
"Con trai anh trước nay ngoan bao nhiêu, mà giờ DẬY THÌ là thay tính đổi nết! Nó ương bướng đã đành, lại còn chống đối lại em. Lúc nào cũng dán mắt vào cái điện thoại… nói nhẹ chẳng được, quát mắng cũng chẳng nghe… Nhiều lúc em phát điên với nó, kiềm chế lắm mới không đánh nó mấy cái…
Anh chồng đang lúi húi làm việc, mắt vẫn không rời màn hình máy tính:
Read More
“Kệ nó, biết làm sao giờ, nói nhiều nó lại bỏ nhà ra đi không biết đường nào mà lần đâu”.

📌 Làm bài test sau để đánh giá EQ cho con ngay hôm nay cha mẹ nhé! (dành cho các bạn từ 7 – 15 tuổi): https://ck.youcare.vn/sl/ZsXLz2

Quả thật, sự thay đổi chóng mặt của con trong “tuổi teen” (từ 13-19 tuổi) khiến không ít cha mẹ bối rối. Thậm chí là đau đầu, bất lực. Cha mẹ có biết, “Tuổi teen” con cũng ngập tràn những hoang mang, bế tắc… Những thay đổi nhanh chóng về cơ thể, về tâm lý khiến đa số các con trở nên hết sức nhạy cảm, bốc đồng hoặc cứng đầu hơn. Nhiều cha mẹ không thể hiểu được những thay đổi đó ở con để đồng hành kịp thời. Hậu quả là cha mẹ mất kết nối với con, nghiêm trọng hơn, cha mẹ mâu thuẫn với con.

Trong nhiều trường hợp, “teen” cảm thấy không được thấu hiểu. Cảm thấy bị bỏ rơi, thiếu niềm tin, không có sự kết nối với mọi người xung quanh. Có những phản ứng tiêu cực có thể kể đến như sử dụng chất kích thích, thu mình trầm cảm, bỏ nhà ra đi, t.ự t.ử…
Tất cả những phản ứng tiêu cực ấy đến từ việc EQ của con không cao. Và con cũng như cha mẹ chưa được trang bị đủ kỹ năng cần thiết khi con bước vào tuổi dậy thì.
 

Con đã vượt qua rối loạn cảm xúc như thế. Tiến sĩ Nguyễn Thị Thắm chia sẻ.

Cha mẹ đừng lo lắng, EQ có thể rèn luyện được

Đã có nhiều cha mẹ chứng kiến sự “ẩm ương” của con rồi bắt đầu tự trách mình. “Giá như mình rèn luyện trí tuệ cảm xúc EQ cho con ngay từ nhỏ thì có lẽ con sẽ đỡ “ẩm ương” hơn”. “Giá như mình rèn luyện EQ cho con ngay từ nhỏ, để con có thể dễ dàng hơn trong việc ứng phó với những cám dỗ độc hại (nghiện game, nghiện chất kích thích,…) và những cảm xúc tiêu cực (như tức giận, cáu kỉnh,..) … Và rồi rất nhiều câu “giá như” đã được thốt lên. Thốt lên bằng lời hay thốt lên trong tâm trí của các bậc làm cha mẹ.

Có những lời nói của bố mẹ “gi.ết ch.ết” con, click ngay để loại bỏ chúng.

Vậy làm thế nào để rèn luyện EQ cho con?

Tin vui cho cha mẹ. Trí thông minh cảm xúc EQ của con có thể phát triển nếu được thực hành và hướng dẫn. Đánh giá EQ sớm cho con là bước đầu tiên quan trọng để định vị EQ của con. Từ đó chuyên gia mới có thể đưa ra các giải pháp hỗ trợ, định hướng phù hợp. Giúp con cải thiện EQ và phát triển tối đa các cảm xúc tích cực cho con yêu.

BrainCare luôn luôn hỗ trợ gia đình bạn

Và, bất cứ khi nào phụ huynh cần hỗ trợ trí tuệ cảm xúc cho con, đừng quên BrainCare luôn ở đây, sẵn sàng đồng hành giúp đỡ cha mẹ!

Đội ngũ chuyên gia của Viện Tâm lý Giáo dục BrainCare: Tại đây.

Đánh giá và trị liệu tại BrainCare

Chúng tôi có đội ngũ chuyên gia tâm lý, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm đánh giá, tham vấn, trị liệu, chẩn đoán uy tín, mang đến lợi ích cho khách hàng. 

BrainCare hướng tới trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu về lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tinh thần tại Việt Nam, làm thay đổi thói quen và nhận thức của người Việt Nam trong việc chú trọng sức khỏe tinh thần và tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết. BrainCare “Vì cộng đồng hạnh phúc hơn từng giây”.

Đăng kí tư vấn

Contact Me on Zalo