Trầm cảm học đường – Sát thủ thầm lặng giết chết con em chúng ta

Những con số đáng sợ

Là lứa tuổi nằm giữa ranh giới của sự phát triển, thanh thiếu niên ngày nay đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến hành vi và tâm lý nhận thức. 

Theo Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia (NIHM), trầm cảm ở tuổi học đường đang gia tăng. Dưới đây là một số thống kê năm 2016 từ NIMH.

  • Ước tính 3,1 triệu thanh thiếu niên từ 12 đến 17 tuổi ở Hoa Kỳ đã có ít nhất một giai đoạn trầm cảm lớn trong năm 2016.
  • Con số này chiếm 12,8% dân số Hoa Kỳ trong độ tuổi đó. Tỷ lệ nữ giới mặc trầm cảm học đường nhiều hơn nam (19,4% nữ và 6,4% nam).
  • Chỉ 19% người trầm cảm ở lứa tuổi này nhận được sự chăm sóc từ một chuyên gia y tế.
  • Hậu quả nghiêm trọng nhất của trầm cảm chính là hành vi tự sát. Theo thống kê tại Việt Nam, số người tự tử hàng năm lên tới 36.000-40.000 người, cao gấp 3-4 lần số ca tử vong do tai nạn giao thông. Trầm cảm chịu trách nhiệm cho 75% các vụ tự tử kể trên.
  • Còn tại Việt Nam đã có một cuộc khảo sát thực tết trên 1.727 học sinh THCS ở Hà Nội thì có đến 25,76% trên tổng số học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần
  • Suy kiệt về tinh thần và thể chất. 
  • Ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ.                           

  • Hậu quả nghiêm trọng là các rối loạn về cảm xúc, mệt mỏi làm trẻ bỏ bê học hành, tình trạng học tập cứ thế tuột dốc, buông thả bản thân, khép kín với chính những mối quan hệ xung quanh mình.
  • Khó khăn trong vấn đề giáo dục và tiếp thu kiến thức. 
  • Rối loạn tinh thần.
  • Tự tử hoặc xuất hiện ý muốn làm hại người khác. 
  • Ảnh hưởng đến mối quan hệ trong gia đình.

Các dấu hiệu quan trọng

  • Nếu bạn gặp phải 1-3 biểu hiện trên kéo dài liên tục ít nhất trong 2 tuần thì bạn có khả năng cao mắc trầm cảm. Hãy làm bài đánh giá

Nguyên nhân cảnh báo

Phương pháp điều trị

  • Trước tiên bạn không được chủ quan và coi thường căn bệnh trầm cảm. Hãy gặp bác sĩ và chuyên gia trong lĩnh vực khám và điều trị để bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất.
  • Nếu có trầm cảm nặng, bác sĩ, người thân hoặc người giám hộ có thể cần phải hướng dẫn chăm sóc cho đến khi đủ tốt. Có thể cần ở lại bệnh viện hoặc có thể cần phải tham gia vào một chương trình điều trị ngoại trú cho đến khi các triệu chứng cải thiện. Thông thường bác sĩ sẽ cho kết hợp các phương pháp điều trị.
  • Trị liệu tâm lý: Gặp các chuyên gia tư vấn.
  • Trị liệu sử dụng thuốc: Sử dụng các loại thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
  • Trị liệu vật lý: Trâm cứu, xoa bóp, bấm huyệt. Trường hợp trầm cảm nặng phải sử dụng phương pháp sốc điện…
  • Điều chỉnh thói quen sinh hoạt: Chơi thể thao nhiều hơn, ăn ngủ đúng giờ… 
  • Tập các môn khí công: Yoga, thiền…

Đánh giá can thiệp tại Braincare

Chúng tôi có đội ngũ chuyên gia tâm lý, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm đánh giá, tham vấn, trị liệu, chẩn đoán uy tín, mang đến lợi ích cho khách hàng. 

Braincare hướng tới trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu về lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tinh thần tại Việt Nam, làm thay đổi thói quen và nhận thức của người Việt Nam trong việc chú trọng sức khoẻ tinh thần và tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết. Braincare “Vì cộng đồng hạnh phúc từng giây”.

Đăng kí tư vấn

3 thoughts on “Trầm cảm học đường – Sát thủ thầm lặng giết chết con em chúng ta

  1. Pingback: Tuổi teen đừng cố gắng, nếu không cai - Checkingcare

  2. Pingback: Trầm cảm với tự kỉ có phải là một? - Checkingcare

  3. Pingback: Bình minh nào cho em! - Trung Tâm Chăm Sóc Sức Khoẻ Tinh Thần Braincare

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Contact Me on Zalo